>> Tin chung chủ đề:
Kết quả cụ thể một số mặt hàng chủ yếu như sau:
Lúa Gạo:
Khối lượng gạo xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 465 nghìn tấn với giá trị đạt 201 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 3,3 triệu tấn và 1,5 tỷ USD, tăng 15,7% về khối lượng và tăng 13,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá gạo xuất khẩu bình quân 6 tháng năm 2017 đạt 444,6 USD/tấn, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với 43,6% thị phần.
Xuất khẩu gạo sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt 1,23 triệu tấn và 557 triệu USD, tăng 35,6% về khối lượng và tăng 33,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Philippin là thị trường nhập khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với 8,1% thị phần. Xuất khẩu gạo sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt 267,6 nghìn tấn và 103,8 triệu USD, tăng 38,4% về khối lượng và tăng 25,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Sáu tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo giảm mạnh là Hồng Kông (-43,6%), Gana (-30,6%) và Irắc (-6,7%).
Cà phê:
Xuất khẩu cà phê tháng 7 năm 2017 ước đạt 106 nghìn tấn với giá trị đạt 242 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 937 nghìn tấn và 2,12 tỷ USD, giảm 16,4% về khối lượng nhưng tăng 7,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá cà phê xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 2.262,8 USD/tấn, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với thị phần lần lượt là 16% và 14,3%. Các thị trường có giá trị xuất khẩu cà phê trong 6 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh
Chè:
Khối lượng xuất khẩu chè tháng 7 năm 2017 ước đạt 12 nghìn tấn với giá trị đạt 21 triệu USD, đưa khối lượng xuât khẩu chè 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 75 nghìn tấn và 118 triệu USD, tăng 13,1% về khối lượng và tăng 11,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá chè xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 1.543,8 USD/tấn, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2016.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, khối lượng chè xuất khẩu sang Pakistan – thị trường lớn nhất của Việt Nam với 25,1% thị phần – giảm 17,1% về khối lượng và giảm 17,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Các thị trường có giá trị xuất khẩu chè trong 6 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh là Ấn Độ (gấp 15,8 lần), Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (gấp 2,13 lần) và Đài Loan (+54,9%).
Hạt điều:
Khối lượng hạt điều xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 34 nghìn tấn với giá trị 355 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu hạt điều 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 186 nghìn tấn và 1,83 tỷ USD, giảm 2,2% về khối lượng nhưng tăng 24,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá hạt điều xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt vẫn duy trì là 3 thị trường nhập khẩu điều lớn nhất của Việt Nam chiếm thị phần lần lượt là 36,9%, 15,1% và 12% tổng giá trị xuất khẩu hạt điều. Sáu tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu hạt điều tăng mạnh là Nga (69,5%), Hà Lan (38,7%), Hoa Kỳ (34%), Anh (23,1%), Israen (23%), Úc (17,7%), Trung Quốc (12,9%) và Thái Lan (12%).
Tiêu:
Khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 19 nghìn tấn, với giá trị đạt 87 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 145 nghìn tấn và 800 triệu USD, tăng 20,4% về khối lượng nhưng giảm 18,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá tiêu xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 5.662,6 USD/tấn, giảm 29,9% so với cùng kỳ năm 2016.
Các thị trường xuất khẩu tiêu lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 là Hoa Kỳ, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Ấn Độ , Pakistan và Đức với 39% thị phần.
Hàng rau quả:
Giá trị xuất khẩu hàng rau quả tháng 7 năm 2017 ước đạt 360 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu hàng rau quả 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,03 tỷ USD, tăng 48,9% so với cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của hàng rau quả Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017, chiếm 84,4% tổng giá trị xuất khẩu hàng rau quả.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu hàng rau quả tăng mạnh là Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (82,3%), Nhật Bản (61,6%), Nga (54,9%), Trung Quốc (53,5%), Hoa Kỳ (28,6%), Đài Loan (18,9%), Hàn Quốc (12,3%) và Hà Lan (11,6%%).
Sắn và các sản phẩm từ sắn:
Khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 7 năm 2017 ước đạt 255 nghìn tấn với giá trị đạt 62 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,28 triệu tấn và 565 triệu USD, giảm 1% về khối lượng và giảm 8,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu chính, chiếm tới 87,1% thị phần, giảm 2,4% về khối lượng và giảm 8,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Trong 6 tháng đầu năm 2017, thị trường Nhật Bản có giá trị nhập khẩu sắn và các sản.
Kết quả cụ thể một số mặt hàng chủ yếu như sau:
Lúa Gạo:
Khối lượng gạo xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 465 nghìn tấn với giá trị đạt 201 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 3,3 triệu tấn và 1,5 tỷ USD, tăng 15,7% về khối lượng và tăng 13,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá gạo xuất khẩu bình quân 6 tháng năm 2017 đạt 444,6 USD/tấn, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với 43,6% thị phần.
Xuất khẩu gạo sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt 1,23 triệu tấn và 557 triệu USD, tăng 35,6% về khối lượng và tăng 33,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Philippin là thị trường nhập khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với 8,1% thị phần. Xuất khẩu gạo sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt 267,6 nghìn tấn và 103,8 triệu USD, tăng 38,4% về khối lượng và tăng 25,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Sáu tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo giảm mạnh là Hồng Kông (-43,6%), Gana (-30,6%) và Irắc (-6,7%).
Cà phê:
Xuất khẩu cà phê tháng 7 năm 2017 ước đạt 106 nghìn tấn với giá trị đạt 242 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 937 nghìn tấn và 2,12 tỷ USD, giảm 16,4% về khối lượng nhưng tăng 7,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá cà phê xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 2.262,8 USD/tấn, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 với thị phần lần lượt là 16% và 14,3%. Các thị trường có giá trị xuất khẩu cà phê trong 6 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh
Chè:
Khối lượng xuất khẩu chè tháng 7 năm 2017 ước đạt 12 nghìn tấn với giá trị đạt 21 triệu USD, đưa khối lượng xuât khẩu chè 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 75 nghìn tấn và 118 triệu USD, tăng 13,1% về khối lượng và tăng 11,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá chè xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 1.543,8 USD/tấn, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2016.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, khối lượng chè xuất khẩu sang Pakistan – thị trường lớn nhất của Việt Nam với 25,1% thị phần – giảm 17,1% về khối lượng và giảm 17,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Các thị trường có giá trị xuất khẩu chè trong 6 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh là Ấn Độ (gấp 15,8 lần), Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (gấp 2,13 lần) và Đài Loan (+54,9%).
Hạt điều:
Khối lượng hạt điều xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 34 nghìn tấn với giá trị 355 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu hạt điều 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 186 nghìn tấn và 1,83 tỷ USD, giảm 2,2% về khối lượng nhưng tăng 24,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá hạt điều xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt vẫn duy trì là 3 thị trường nhập khẩu điều lớn nhất của Việt Nam chiếm thị phần lần lượt là 36,9%, 15,1% và 12% tổng giá trị xuất khẩu hạt điều. Sáu tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu hạt điều tăng mạnh là Nga (69,5%), Hà Lan (38,7%), Hoa Kỳ (34%), Anh (23,1%), Israen (23%), Úc (17,7%), Trung Quốc (12,9%) và Thái Lan (12%).
Tiêu:
Khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 năm 2017 ước đạt 19 nghìn tấn, với giá trị đạt 87 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 145 nghìn tấn và 800 triệu USD, tăng 20,4% về khối lượng nhưng giảm 18,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Giá tiêu xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2017 đạt 5.662,6 USD/tấn, giảm 29,9% so với cùng kỳ năm 2016.
Các thị trường xuất khẩu tiêu lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017 là Hoa Kỳ, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Ấn Độ , Pakistan và Đức với 39% thị phần.
Hàng rau quả:
Giá trị xuất khẩu hàng rau quả tháng 7 năm 2017 ước đạt 360 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu hàng rau quả 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,03 tỷ USD, tăng 48,9% so với cùng kỳ năm 2016. Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của hàng rau quả Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017, chiếm 84,4% tổng giá trị xuất khẩu hàng rau quả.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, các thị trường có giá trị xuất khẩu hàng rau quả tăng mạnh là Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (82,3%), Nhật Bản (61,6%), Nga (54,9%), Trung Quốc (53,5%), Hoa Kỳ (28,6%), Đài Loan (18,9%), Hàn Quốc (12,3%) và Hà Lan (11,6%%).
Sắn và các sản phẩm từ sắn:
Khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 7 năm 2017 ước đạt 255 nghìn tấn với giá trị đạt 62 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,28 triệu tấn và 565 triệu USD, giảm 1% về khối lượng và giảm 8,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu chính, chiếm tới 87,1% thị phần, giảm 2,4% về khối lượng và giảm 8,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Trong 6 tháng đầu năm 2017, thị trường Nhật Bản có giá trị nhập khẩu sắn và các sản.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét